Sabina chinensis có phân bố rộng rãi ở Trung Quốc và được sử dụng rộng rãi trong việc tái trồng rừng và làm cây đô thị. Loài cây này có khả năng chống chịu sương giá và phát triển tốt trên đất bị ô nhiễm và đang trở nên có giá trị để cải tạo đất và bảo vệ chống lại ô nhiễm không khí. cây tùng tháp còn có tên khoa học là Sabina chinensis, chúng thuộc họ Bách, Nơi sinh trưởng và phát triển nhiều là ở các khu cực Châu Á. Cho đến hiện nay thì ở Việt Nam loại cây này cũng đã rất phổ biến, chủ yếu chúng dùng để tạo cảnh quan cho môi tường xung quanh vì đặc tính của cây khá cao, tán dày đẹp, ít bị rụng lá.
Đặc điểm cây tùng tháp.
Cây tùng tháp có vỏ ngoài khá sàn sùi, trên thân chúng cũng có nhiều vết nứt. Đây là dạng cây bụi. Nhựa của cây tùng tháp có mùi thơm. cây tùng tháp khá đa dạng về kích thích tùy vào mức độ phát triển. Cành của cây mọc đan xen vào nhau khá nhỏ hơi cong lêm. Lá của cây bao phủ kín gốc, nhìn từ xa khá giống ngòi của một chiếc bút lông. Lá của cây khi còn non thì sẽ có màu xanh khá tươi còn khi cây già thì lá của chúng sẽ có màu xanh đậm hơn.
Có hai dạng lá cây tùng tháp một là lá hình vảy hai là lá hình kim. Khác với những loại cây khác thì cây tùng tháp không cho hoa cũng không có quả. cây tùng tháp với công dụng thứ nhất có thể làm cây bonsai hoặc cây phong thủy trồng trong chính căn nhà của mình. Chúng mang ý nghĩa thể hiện sự trường thọ, cùng với đó là giúp xua đuổi ma quỷ, cầu mong những điều tốt lành đến với gia đình của mình. Thứ hai trồng cây tùng tháp có tác dụng tạo cảnh quan, nó như một nét đẹp chấm phá cho không gian, cùng với đó cây giúp cân bằng lại không khí, giúp giảm thiểu tối đa lượng CO2 cung cấp oxi cho con người. Ta có thể dễ dàng bắt gặp cây tùng tháp ở các khuôn viên trường học, bệnh viện hay cả những khu công nghiệp , …
Cây tùng tháp cũng có thể chữa được các bệnh hoặc góp phần vào việc điều chế ra các loại thuốc. Hiện nay trên thị trường cung cấp khá hiều các giống cây, với đủ loại kích thước khác nhau, nếu bạn yêu thích vẻ đẹp của loại cây này có thể tìm mua để trồng chúng. cây tùng tháp là một lựa chọn không tồi góp phần vào cảnh quan sân vườn nhà. cây tùng tháp có khả năng chịu hạn tốt, nhưng không chịu được ngập úng. Thế nên trong quá trình trồng cây tùng tháp bạn cần lưu ý điều này.
>>>Xem chi tiết trên website: Cây tùng tháp caydothi.vn
Chăm sóc cây tùng tháp.
Cây tùng tháp cũng cần bón thêm phân nếu bạn muốn cây tùng tháp sinh trưởng cũng như phát triển tốt nhất có thể. Bón theo đinh kì mỗi năm một cho đến hai lần. ĐỐi với những cây có nhiều cành héo hoặc mọc quá rậm rạp thì cũng nên cắt tỉa thường xuyên để dáng cây luoonn đẹp nhát không ảnh hưởng đến phong thủy của ngôi nhà. còn với trường hơpk cây tùng tháp khi mắc các bênh hại hoặc sâu bệnh phá hoại thì cần tiêu diệt ngay tránh để lây lan xung quanh
Xem thêm:
Ý tưởng phối màu sơn nhà thân thiện, gần gũi với thiên nhiên
Lý do nên sơn phòng khách màu trắng
Cách kiểm soát sự phát triển của cây: https://bestshrubshears.com/how-to-control-shrubs-growth/
Comments